Từ khi có chiếc cầu
bắc qua con sông Kiến giang bên này cầu là thôn Hiển vinh (xã Duy ninh) còn bên
bờ kia là thôn Quảng xá (xã Tân ninh). Thì người dân nhiều xã vùng giửa thuộc
huyện Quảng ninh nay được đi lại thông thương nhộn nhịp hẳn lên.
Ô tô, xe máy, xe đạp
nườm nượm đi qua con cầu này thật hết sức tiện lợi. Thoát khỏi cái cảnh của
những năm tháng về trước phải lụy đò khi qua sông. Hoặc nửa phải đi theo một
con đường vòng dài thêm 5,6km thật nhiêu khê khó khăn trong việc đi lại.
Đáng ra nên gọi cầu Hiển vinh Quảng
xá Trung quán (tên cầu nêu ra đây hơi dài nhưng mà đủ nghĩa) đã tạo ra nhiều
thuận lợi cho người dân vùng quê. Tuy nhiên đã có một cái lỗi khi đặt tên cho
cầu.
Sự việc cũng có lý do của nó khi khởi đầu làm dự án, luận chứng tiền khả thi thì định làm cầu ngay ở bến đò Trung quán nên mang cái tên “cầu Trung quán”. Nhưng khi khảo sát thực tế làm luận chứng khả thi thì chọn địa điểm ở Hiển vinh, Quảng xá nơi làm cầu hiện tại mới là phù hợp. Vấn đề là cấp hoạch định đã không nhạy bén để sửa đổi ngay tên của dự án cho phù hợp với nguyên lý đặt tên cho một công trình. Nên mới dẫn tới dở khóc dở cười tên địa danh của từ làng nọ lại đi xọ vào làng kia!
Người dân khác vùng thì sẻ nghỉ đặt tên cầu gì chẵng được nhưng người dân bản địa ở đây thì thấy khó chấp nhận. Bởi thực sự cái tên địa phương là Trung quán cách cái cầu này đến khoảng 2 km. Còn chiếc cầu đang tọa lạc trên địa bàn của thôn Hiển vinh và thôn Quảng xá lại được mang cái tên “Trung quán” liệu có ổn không?. Chẵng khác nào “đem râu ông nọ chắp cằm bà kia”, hay là lộn sân, gây ra một sự lầm lẩn khó hiểu cho trước mắt kể cả về lâu dài cho sự xáo trộn địa danh.
Sự việc cũng có lý do của nó khi khởi đầu làm dự án, luận chứng tiền khả thi thì định làm cầu ngay ở bến đò Trung quán nên mang cái tên “cầu Trung quán”. Nhưng khi khảo sát thực tế làm luận chứng khả thi thì chọn địa điểm ở Hiển vinh, Quảng xá nơi làm cầu hiện tại mới là phù hợp. Vấn đề là cấp hoạch định đã không nhạy bén để sửa đổi ngay tên của dự án cho phù hợp với nguyên lý đặt tên cho một công trình. Nên mới dẫn tới dở khóc dở cười tên địa danh của từ làng nọ lại đi xọ vào làng kia!
Người dân khác vùng thì sẻ nghỉ đặt tên cầu gì chẵng được nhưng người dân bản địa ở đây thì thấy khó chấp nhận. Bởi thực sự cái tên địa phương là Trung quán cách cái cầu này đến khoảng 2 km. Còn chiếc cầu đang tọa lạc trên địa bàn của thôn Hiển vinh và thôn Quảng xá lại được mang cái tên “Trung quán” liệu có ổn không?. Chẵng khác nào “đem râu ông nọ chắp cằm bà kia”, hay là lộn sân, gây ra một sự lầm lẩn khó hiểu cho trước mắt kể cả về lâu dài cho sự xáo trộn địa danh.
“Cầu Trung quán” ở ngay trên đất Hiển vinh
và Quảng xá liệu người dân bản địa có ai chịu gọi tên cầu như thế không? Cái
việc lớn xây dựng cả chiếc cầu thì làm được còn việc nhỏ chỉ sửa mấy cái chữ
cho đúng với thực tế, với thuần phong mỹ tục thì không xong. Rồi hàng chục năm về sau ông bà cha mẹ ở vùng
đất này sẻ mệt mà có biết để trả lời cho con cháu về tên cái cầu này?
Cầu mới bắc qua sông Kiến giang ở Hiển vinh- Quảng xá
Lê văn Thưa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét